Những lưu ý về dữ liệu khi Việt Nam chuyển đổi số
Nhóm nghiên cứu đã sử dụng tinh trùng khỏe mạnh, sau đó lấy mẫu mô tinh hoàn của 7 bệnh nhân từ 36 đến 55 tuổi, bị dạng vô sinh "không có tinh trùng".Chơi 'xả láng' tại Bà Rịa-Vũng Tàu dịp lễ
Giá heo hơi bình quân cả nước mức 59.900 đồng/kg. Giá heo hơi của Công ty CP Việt Nam ổn định mốc 63.000 đồng/kg ở miền Bắc, khu vực miền Nam là 62.000 đồng/kg.
U.23 Việt Nam nỗ lực ‘đầu xuôi, đuôi lọt’ trong trận mở màn đấu U.23 Kuwait
Hội thao CNVC-LĐ được Tập đoàn Công nghiệp cao su Việt Nam phối hợp cùng Công đoàn cao su Việt Nam tổ chức định kỳ 2 năm một lần. Đây là một hoạt động phong trào mang tính truyền thống của CNVC-LĐ ngành cao su.
Kết thúc AFF Cup 2024, HLV Kim Sang-sik về Hàn Quốc nghỉ phép vào ngày 10.1. Trước khi trở lại quê nhà, ông Kim tiết lộ với Thanh Niên trong cuộc trả lời trực tuyến: "Tôi rất nhớ gia đình. Lần này khi quay lại Việt Nam, tôi sẽ mang theo cả vợ và con gái. Gia đình chúng tôi sẽ đón Tết Nguyên đán ở Hà Nội".Phát biểu tại cuộc họp báo sau chiến thắng chung cuộc trước Thái Lan và đăng quang ngôi vô địch AFF Cup 2024, HLV Kim Sang-sik rất tự hào về màn trình diễn của các học trò. Ông khẳng định: “Trận đấu này là trận đấu lịch sử. Chúng tôi phải thi đấu trên một SVĐ khó nhằn, trải qua một trận đấu khó khăn. Nhờ sự ủng hộ của tất cả người hâm mộ Việt Nam, đội tuyển mới có thể giành chiến thắng. Cảm ơn các cầu thủ đã không từ bỏ, đã chiến đấu đến cùng. Tôi từng vô địch K-League. Nhưng đấy là cấp CLB. Với đội tuyển quốc gia, đây là chức vô địch đầu tiên của tôi. Nó có ý nghĩa rất lớn”.Còn khi trở về quê hương Hàn Quốc để nghỉ phép hôm 10.1, trả lời báo chí Hàn Quốc, ông Kim một lần nữa nhấn mạnh: "Tôi rất hạnh phúc khi cùng đội tuyển Việt Nam giành được chức vô địch giải đấu lớn nhất Đông Nam Á với thành tích bất bại. Trận chung kết lượt về giống như một bộ phim kịch tính, vô cùng ấn tượng. Đã có những tình huống chưa từng trải qua khiến tôi bất ngờ, nhưng tôi và toàn đội đã đoàn kết, đồng tâm hiệp lực để xử lý một cách khéo léo. Đặc biệt, bàn thua thứ hai do lỗi chơi phi thể thao của cầu thủ Thái Lan là khoảnh khắc nguy hiểm nhất, nhưng chính tình huống đó lại trở thành động lực giúp Việt Nam giành chiến thắng. Tôi rất tự hào vì để đi đến chiến thắng cuối cùng, chúng tôi đã trải qua một hành trình khó khăn. Việc làm sao để đảm bảo thể lực, thể trạng cho các cầu thủ là thách thức lớn nhất mà chúng tôi đã vượt qua một cách ngoạn mục. Trong vòng chưa đầy một tháng, chúng tôi đã phải chơi 8 trận và 4 lần phải di chuyển bằng máy bay. Tôi và các cầu thủ đều rất mệt mỏi. Chúng tôi đã phải chăm sóc từng chi tiết, từ thể lực đến chấn thương và dinh dưỡng. Các cầu thủ Việt Nam thực sự mạnh mẽ và kiên nhẫn vượt qua mọi khó khăn mà không phàn nàn, không kêu ca".Ông Kim Sang-sik cũng nhấn mạnh: "Công việc của tôi còn rất bộn bề. Tôi muốn tìm kiếm những tài năng mới để giúp bóng đá Việt Nam cạnh tranh mạnh mẽ hơn ở đấu trường châu Á. Vòng loại Asian Cup 2027 là thử thách trước mắt còn cuối năm nay là SEA Games. Tất cả đang chờ phía trước, vì vậy đây chỉ là khởi đầu".Ông Kim sẽ tái khởi động công việc bằng việc lại tiếp tục dự khán các trận đấu tại V-League và giải hạng nhất. Dự kiến ông Kim Sang-sik sẽ đến sân Hàng Đẫy xem trận đội Công an Hà Nội gặp SLNA vào ngày 18.1. Chuỗi ngày nghỉ phép của ông từ ngày 10.1, trở lại Hà Nội ngày 17.1.
Buôn bán tràn lan trên đường
Cụ thể, cử tri tỉnh Thanh Hóa đề nghị Bộ GD-ĐT tạo xem xét điều chỉnh việc dạy môn tích hợp ở bậc THCS để đảm bảo tính hiệu quả trong hoạt động dạy học và đồng bộ với chương trình giáo dục cấp THPT.Trả lời vấn đề này, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT dẫn Nghị quyết số 88 của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông đã xác định rõ về nội dung đổi mới, trong đó, ở cấp tiểu học và cấp THCS thực hiện lồng ghép những nội dung liên quan với nhau của một số lĩnh vực giáo dục, một số môn học trong chương trình hiện hành để tạo thành môn học tích hợp. Thực hiện tinh giản, tránh chồng chéo nội dung giáo dục, giảm hợp lý số môn học.Cụ thể hóa việc thực hiện nghị quyết trên, Bộ GD-ĐT đã ban hành Thông tư số 32 về Chương trình giáo dục phổ thông, trong đó cấp THCS có môn khoa học tự nhiên được tích hợp từ các môn vật lý, hóa học và sinh học; môn lịch sử và địa lý được tích hợp từ các các môn lịch sử, địa lý nhằm tạo thuận lợi cho việc khai thác các nội dung dạy học cụ thể một cách toàn diện từ nhiều khía cạnh. Xác định đây là những môn học mới, Bộ GD-ĐT đã hướng dẫn các nhà trường tăng cường đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh đã được Bộ hướng dẫn, tập huấn từ nhiều năm qua và điều này tiếp tục được áp dụng khi dạy học theo chương trình mới. Từ chương trình hiện hành, việc khai thác các nội dung bài học từ nhiều khía cạnh theo hướng tích hợp (kiến thức địa lý trong các bài lịch sử và ngược lại, kiến thức hóa học, sinh học trong các bài vật lý và ngược lại) đã được triển khai từ nhiều năm qua. Ngoài ra, ngày 10.10.2023 Bộ GD-ĐT đã có công văn hướng dẫn và tập huấn tới tất cả các giáo viên dạy 2 môn học này trên toàn quốc. Trong đó, việc phân công giáo viên dạy học môn khoa học tự nhiên, môn lịch sử địa lý bảo đảm sự phù hợp về năng lực chuyên môn được đào tạo của giáo viên với nội dung dạy học được phân công.Ví dụ, với môn khoa học tự nhiên, giáo viên sẽ được phân công theo các mạch nội dung, không bắt buộc một giáo viên khi chưa được chuẩn bị sẵn sàng về năng lực chuyên môn phải dạy cả chương trình môn học.Việc phân công giáo viên đã được đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn đảm nhận dạy từ 2 mạch nội dung hoặc toàn bộ chương trình môn học phải thực hiện từng bước, bảo đảm yêu cầu về năng lực chuyên môn của giáo viên để bảo đảm chất lượng dạy học. Việc kiểm tra, đánh giá thường xuyên được thực hiện trong quá trình dạy học; giáo viên dạy học nội dung nào thực hiện việc kiểm tra, đánh giá đối với nội dung đó.Văn bản trả lời của Bộ GD-ĐT chỉ nêu đã hướng dẫn và tập huấn dạy môn tích hợp mà không đề cập trực tiếp đến kiến nghị của cử tri về việc có điều chỉnh môn tích hợp hay không. Trong khi đó, việc dạy học tích hợp ở cấp THCS luôn là vấn đề gây băn khoăn, bức xúc nhất trong thực hiện chương trình giáo dục phổ thông mới khi chưa có sự chuẩn bị về đội ngũ giáo viên cho môn học này. Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn trong buổi gặp gỡ giáo viên phổ thông hồi tháng 8.2023 cũng thừa nhận: "Việc dạy các môn tích hợp, liên môn là một trong những khó khăn nhất khi triển khai chương trình giáo dục phổ thông mới, là "điểm vướng, nghẽn, khó". Theo Bộ trưởng, bộ sẽ đưa ra điều chỉnh với việc dạy các môn tích hợp ở bậc THCS.